Chuyên Gia Bàn và Luận
Ưu đãi từ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA): Phải thay đổi tư duy kinh doanh Sau gần 6 năm chính thức có hiệu lực, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) đã mang lại nhiều kết quả tích cực đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Việt sang thị trường khó tính Nhật Bản. Tuy nhiên, để tiếp tục khai thác tốt cơ hội mà VJEPA mang lại, các cơ quan quản lý nhà nước và bản thân các doanh nghiệp cần chủ động và khẩn trương đổi mới mạnh mẽ chiến lược quốc gia; chiến lược, tư duy kinh doanh từng ngành hàng; chuyển hưởng lợi từ tăng năng suất, sản lượng sang hưởng lợi từ nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng.  Xem chi tiết »
Tín dụng tiêu dùng: Cẩn trọng với rủi ro Nhu cầu tín dụng tiêu dùng của người dân Việt Nam đang ngày càng gia tăng, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế đang trên đà hồi phục. Tiềm năng lớn, song rủi ro đối với hoạt động cho vay tài chính, tiêu dùng nhỏ lẻ cũng không dễ kiểm soát.  Xem chi tiết »
Có nên đầu tư vàng lúc này? Dân kinh doanh vàng thu hẹp quy mô, nhà đầu tư chuyển hướng sang mua bất động sản, chứng khoán.  Xem chi tiết »
Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA Thời gian qua, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA đã góp phần rất lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn này ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế so với tiềm năng. Làm thế nào để tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA hiệu quả ở Việt Nam là vấn đề đang đặt ra cần giải quyết.  Xem chi tiết »
Tái cơ cấu nông nghiệp: Cần những bước đi cụ thể Đứng trước sức ép của hội nhập quốc tế, cạnh tranh gay gắt đòi hỏi ngành nông nghiệp cần phải nhanh chóng tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng hiệu quả, phát huy được những tiềm năng sẵn có.  Xem chi tiết »
Chiến lược dài hơi để Việt Nam hội nhập AEC Để nắm bắt cơ hội, hóa giải thách thức khi gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam cần chú trọng phát triển nguồn nội lực bên trong cũng như việc đổi mới thể chế.  Xem chi tiết »
Động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập Có một thời gian dài nền kinh tế nước ta tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng (vốn, lao động và khai thác tài nguyên) và nghiêng nhiều về yếu tố vốn hơn là yếu tố lao động. Trong khi đó, vốn nước ta còn thiếu, lao động lại khá dồi dào, năng suất nhân tố tổng hợp đóng góp không nhiều cho tăng trưởng. Tình trạng này là nguyên nhân cơ bản làm cho tăng trưởng kinh tế của nước ta thiếu bền vững, chất lượng tăng trưởng chậm được cải thiện.  Xem chi tiết »
Để doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận được vốn vay Chính phủ đã đề ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2011 - 2015 là thành lập mới 350.000 doanh nghiệp và đến ngày 31.12.2015, cả nước sẽ có khoảng 700.000 doanh nghiệp hoạt động.  Xem chi tiết »
ANZ: Muốn mở rộng tăng trưởng, Việt Nam phải biết đánh đổi Để mở đường cho tăng trưởng, ANZ cho rằng chính phủ Việt Nam nên nới lỏng các hạn chế về kinh tế đã được đề ra trước đây.  Xem chi tiết »
Dệt may cần “chạy đua” đón đầu cơ hội trước các FTA Thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Vậy, ngành dệt may cần nắm bắt và hành động ra sao trước những cơ hội lớn đang rộng mở từ các FTA?  Xem chi tiết »
Hiệp định FTA Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU): Lợi thế cạnh tranh đặc biệt Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) đã được ký chính thức vào ngày 29.5 vừa qua. Tuy việc ký kết đã được hoàn tất hơn 1 tháng nhưng các doanh nghiệp dường như vẫn chưa nắm rõ các nội dung cam kết để tận dụng các lợi ích khi FTA có hiệu lực chính thức từ 1.1. 2016.  Xem chi tiết »
Hiển thị 181 đến 192 trong 1261 tin tức
Clip hoạt động Vacod
Hiệp hội phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD)
Hiệp hội phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD)
Thống kê truy cập
   Trực tuyến : 171
   Truy cập trong ngày : 192
   Tổng số truy cập : 28120911
Logo thương hiệu Việt