Bà Phạm Chi Lan: Đừng nghĩ cứ họp là phải bàn tăng lương
Hội đồng tiền lương quốc gia rục rịch chuẩn bị cho kỳ xét tăng lương, trong khi chuyên gia Phạm Chi Lan cho rằng việc tăng lương là một trong những lý do khiến doanh nghiệp “chết”.
Hội đồng tiền lương quốc gia rục rịch chuẩn bị cho kỳ xét tăng lương, trong khi chuyên gia Phạm Chi Lan cho rằng việc tăng lương là một trong những lý do khiến doanh nghiệp “chết”.
Tiềm năng của nước ta rất lớn, nhưng đến bao giờ mới được phát huy? Trào lưu phát triển ở Á châu có thể sẽ bỏ Việt Nam lại đằng sau.
"Muốn phát triển thương hiệu cần xây dựng "nhân hiệu". "Nhân hiệu” đó là vai trò, uy tín và sức thu hút của các vị lãnh đạo địa phương... ”, ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Hiệp hội du lịch Việt Nam phát biểu tại Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Bình Định 2016.
Có tâm lý tẩy chay Trung Quốc ở nhiều quốc gia, khu vực, vậy mà sao các doanh nghiệp nước này vẫn luôn được đối tác lựa chọn hợp tác đầu tư, chiến thắng...
Chiều 25/3, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi). Sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu và chỉnh lý, nhiều đại biểu Quốc hội đã đóng góp các ý kiến để hoàn thiện Dự án Luật.
Liệu chúng ta có tạo được một làn sóng đầu tư mới, tăng vượt trội số doanh nghiệp (DN) ở Việt Nam hay không? Câu trả lời là có nhưng tùy thuộc vào đáp án của câu hỏi dành cho Đảng, Nhà nước, Chính phủ: Liệu có làn sóng cải cách hay không?
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh là Trưởng đoàn đàm phán của Việt Nam tham gia đàm phán TPP từ những ngày đầu, ông được rất nhiều doanh nghiệp hỏi làm thế nào để nắm bắt cơ hội trong TPP, ông trả lời “Tôi không biết!”
Không hài lòng với văn bản trả lời, đại biểu tái chất vấn Thủ tướng về giải pháp hạn chế rủi ro khi cộng đồng ASEAN ra đời...
“Đọc xong hiệp định TPP, tôi hơi ngẩn người ra, không có áp lực trực tiếp về cải cách thể chế. Nhưng suy nghĩ sâu hơn, tôi nhận thấy cần phải có làn sóng cái cách thể chế lần thứ hai”, ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện quản lý kinh tế Trung ương phát biểu tại hội nghị “Triển vọng đầu tư 2016: Sự trở lại của bất động sản”, diễn ra mới đây.
"Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là thời cơ vàng cho Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng...", Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh như vậy trong chuyến thăm Công ty cổ phần Dệt may 29/3.
Nguyên Bộ trưởng Thương mại cho rằng việc tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra cơ hội lớn với Việt Nam trong việc cải cách thể chế, đổi mới kinh tế, thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc.
Năm 2015 kinh tế phục hồi nhờ đóng góp phần lớn của khu vực FDI, khu vực nội địa chưa chuyển biến mạnh, thậm chí còn khó khăn trong khi chính sách vĩ mô chưa tạo thuận lợi cho khu vực nội địa phát triển. Vì vậy năm 2016 xuất phát điểm kinh tế của chúng ta còn nhiều vấn đề.
Không chỉ doanh nghiệp Việt Nam mà Chính phủ cũng cần học tập, áp dụng kinh nghiệm của các nước phát triển nếu không muốn ưu thế hội nhập vuột khỏi tầm tay
Dù phàn nàn tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam thấp hơn nhiều quốc gia trong khu vực song các doanh nghiệp (DN) FDI lại đang gia tăng đầu tư vào Việt Nam, vì Việt Nam có nguồn nhân công giá rẻ, cũng như lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do đem lại ngày càng rõ nét.…
Cùng với điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, khí hậu, Việt Nam nói chung và Lâm Đồng nói riêng đang được xem là "vùng đất vàng" để phát triển các loài hoa nhiệt đới và ôn đới.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, hiện nay là thời điểm vàng để Việt Nam tiến hành những cải cách mạnh mẽ. Nếu bỏ qua thời cơ này, Việt Nam có thể rơi vào nguy cơ tụt hậu xa hơn, rơi vào bẫy thu nhập trung bình...