Hơn 5.000 dòng thuế về 0% khi FTA Việt Nam - EAEU có hiệu lực
Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu được thực hiện theo 3 giai đoạn: từ nay đến cuối năm (hết ngày 31/12); từ 1/1/2017 đến hết 31/12/2017; từ 1/1/2018 đến hết 31/12/2018.
Lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu được thực hiện theo 3 giai đoạn: từ nay đến cuối năm (hết ngày 31/12); từ 1/1/2017 đến hết 31/12/2017; từ 1/1/2018 đến hết 31/12/2018.
Kinh tế lấy lại đà tăng trưởng nhanh, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới…, đã giúp Việt Nam thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, qua đó kích hoạt hoạt động đầu tư khu công nghiệp bùng nổ.
Với tỷ lệ gần 90% dòng thuế được cắt, giảm thuế quan nhập khẩu (trong đó 59,3% xóa bỏ ngay khi FTA Việt Nam - EAEU có hiệu lực), liệu đây có phải là lợi thế lớn cho Việt Nam trong việc cạnh tranh với các nước khác trên thế giới, khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này?
Tối 11/10, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Hội đồng thi đua khen thưởng Trung ương tổ chức Lễ phát động phong trào thi đua “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập và phát triển”, đồng thời trao tặng danh hiệu doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2016.
Đó là nội dung trọng tâm được quy định tại Nghị định 129/2016/NĐ-CP biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN giai đoạn 2016 - 2018.
Mặc dù được dự báo sẽ là nền kinh tế lớn thứ tư trên thế giới vào năm 2030, song các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vẫn cần phải nhanh chóng thu hẹp khoảng cách để nâng cao năng lực cạnh tranh trên toàn cầu.
Mối quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đang ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Đặc biệt, thương mại được nhận định là trụ cột quan trọng trong quan hệ hai bên với kim ngạch hai chiều tăng liên tục qua các năm.
Sáng 28/8, tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Brunei Darussalam, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Thương mại Brunei Darussalam - Lim Jock Seng đã ký Bản ghi nhớ (MoU) về hợp tác kinh tế và thương mại.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết, quá trình phê duyệt Hiệp định TPP đang phức tạp khi 2 ứng viên Tổng thống Hoa Kỳ sắp tới đều không ủng hộ, Bộ Công Thương đang theo dõi để có biện pháp ứng phó.
Đây là thông tin được một quan chức của Bộ Công thương chia sẻ với báo chí sáng ngày 25/8 trước những lo ngại hàng Việt đang bị chèn ép ở các chuỗi phân phối có vốn đầu tư nước ngoài.
Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 với chủ đề “Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế - Thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII” diễn ra từ ngày 22-26/8 tại Hà Nội.
Theo FT, Việt Nam có được kết quả này là nhờ nhiều năm nỗ lực cải thiện sức hấp dẫn của nền kinh tế trong con mắt nhà đầu tư.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1619/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch kiểm tra việc triển khai thực hiện Nghị quyết 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 - 2017, định hướng đến năm 2020.
Hiệp định về khu vực thương mại tự do giữa Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) và Việt Nam sẽ có hiệu lực từ ngày 5 tháng 10 năm nay, theo thông báo của Ủy ban Kinh tế Á-Âu dẫn lời Bộ trưởng Bộ thương mại EEC Veronica Nikishina.
Dự thảo Nghị quyết về một số giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp,đang được Bộ Tài chính xin ý kiến các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và đăng tải để xin ý kiến các tổ chức, cá nhân trong xã hội trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính.
Các khu công nghiệp, khu kinh tế ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương nói riêng và cả nước nói chung.